Mùa hoa sữa về…
Và rồi nắng cũng bớt bỏng rát, thay vào đó là những ngày Hà Nội mát mẻ với những cơn gió hanh hao.
Và rồi nắng cũng bớt bỏng rát, thay vào đó là những ngày Hà Nội mát mẻ với những cơn gió hanh hao.
Tàu điện với tiếng leng keng từ lâu đã trở thành một trong những biểu tượng của Thủ đô ở thế kỷ 20. Nhìn dưới góc độ lịch sử, văn hóa, Giáo sư Lê Văn Lan và “Công dân Thủ đô ưu tú” năm 2020, nhà thơ Vũ Quần Phương đã có những lý giải thú vị trong chương trình Quán Thanh xuân tháng 10 với chủ đề “Leng keng ngày tháng cũ”.
Sáng 10/10, tại quảng trường Đông Kinh – Nghĩa Thục, 1010 bạn trẻ đã xếp chữ 1010 năm Thăng Long – Hà Nội. Đây là hoạt động nhằm thể hiện tình yêu của thanh thiếu niên Hà Nội đối với Thủ đô nghìn năm văn hiến.
Tối 3/10, Triển lãm ảnh “Hà Nội 1967-1975” đã được khai mạc tại Manzi Art Space, 14 Phan Huy Ích, Hà Nội. Triển lãm ảnh đặc biệt về Hà Nội này được Viện Goethe, Camera Work, Nhã Nam và Manzi phối hợp tổ chức, diễn ra từ 3/10 đến 15/11.
Cuốn sách “Hà Nội, Thứ Tư, 10 giờ 43 phút tối” ghi lại hình ảnh Hà Nội dưới lớp sương mù, bóng đen sắc cạnh và những ô cửa sáng giữa trời đêm.
Một trong những chuyến đi vào mùa Giáng sinh ghi dấu mãi trong tôi chính là về Đường Lâm, hay đúng hơn là về những ngôi làng quanh vùng Ba Vì, Sơn Tây.
Tới Hà Nội cuối thế kỷ 19, bác sĩ Hocquard quan sát và ghi lại sinh hoạt của người dân trên phố. Trong đó có hình hai cô bé tầm 10 đến 12 tuổi, gánh những thúng than đầy có ngọn.
Hai lề phố là những nhà nhỏ lợp rạ. Trước mỗi nhà là những mẫu tre gỗ để bán được dựng hay xếp theo từng loại.
Phố du Sucre (nay là phố Hàng Đường) tập trung nhiều cửa hiệu bán mứt, kẹo, bánh quy.
Thợ khảm là những nghệ sĩ thực thụ. Người thợ An Nam đã dùng những dụng cụ thô kệch để làm công việc vô cùng tinh tế.