Người Hà Nội

Giai Nhat - Ao dai bai ca ket doan- Hoa Lo

Ngắm vẻ đẹp dung dị của nữ cán bộ ngành Văn hoá – Thể thao trong tà áo dài truyền thống

Với mong muốn tạo hiệu ứng lan tỏa trong cộng đồng và khơi dậy trách nhiệm gìn giữ, phát huy di sản văn hóa Việt Nam, đồng thời cũng nhằm tuyên truyền quảng bá hình ảnh tà áo dài Việt Nam và tôn vinh vẻ đẹp của nữ cán bộ công chức, viên chức công sở Hà Nội, Công đoàn Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội đã phát động cuộc thi ảnh Áo dài trong các công đoàn cơ sở nằm trong khuôn khổ phong trào “Tuần lễ Áo dài” nhân dịp kỷ niệm 111 năm Ngày quốc tế Phụ nữ (8/3/1910 – 8/3/2021).

8

Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An

NHNNgười xưa thường nói: “Chẳng thơm cũng thể hoa nhài/ Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An” khi đề cập đến ứng xử thanh lịch của người Hà Nội. Trải qua hơn ngàn năm hình thành và phát triển, văn hóa ứng xử của người Hà Nội chịu ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo, văn hóa phương Tây. Bên cạnh đó, với vị thế là kinh đô/ Thủ đô của một quốc gia, văn hóa Thăng Long – Hà Nội còn là sự kết tinh văn hóa của các vùng miền thông qua dòng người tìm về nơi đây lập thân, lập nghiệp…

6

Người Hà Nội và thú chơi hoa lê sau Tết

 Cùng mang vẻ đẹp thiên nhiên độc đáo như hoa đào, hoa mận trên núi rừng Tây Bắc, hoa lê nở muộn thu hút người dân Hà Nội, những người yêu hoa thưởng thức sau Tết bởi màu trắng tinh khôi và sự mềm mại của những cánh hoa chớm nở.

10

Lặng thầm làm đẹp Thủ đô

Những ngày này, Hà Nội chào đón Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng và Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 với những vườn hoa, chậu hoa đua sắc màu rực rỡ, những hàng cây cảnh xanh mát dọc các tuyến đường, phố, công viên… Có được thành quả này không thể không nhắc đến việc làm lặng thầm của các công nhân chăm sóc, tưới cây, tỉa lá, dọn dẹp hằng ngày để khoác “chiếc áo” sắc màu lộng lẫy cho Thủ đô.

10

Lan tỏa nét đẹp văn minh

Cuộc vận động “Văn minh, tiết kiệm trong hoạt động tại các cơ sở tự viện Phật giáo Thủ đô Hà Nội” do Ban Tôn giáo thành phố phát động từ tháng 1-2020 đã nhận được sự hưởng ứng tích cực của các chức sắc, tăng ni, phật tử. Sau 1 năm thực hiện, cuộc vận động đã lan tỏa nét đẹp văn minh tại các cơ sở tự viện, qua đó góp phần xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh.

5

Thực hiện 2 quy tắc ứng xử của thành phố Hà Nội: Hình thành chuẩn mực văn hóa tốt đẹp

Sau hơn 3 năm thực hiện, Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội và Quy tắc ứng xử nơi công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội đã từng bước góp phần xây dựng, hình thành những chuẩn mực văn hóa tốt đẹp nơi công sở. Đây là khẳng định từ kết quả đợt khảo sát của Thường trực HĐND thành phố Hà Nội tổ chức gần đây.

1 top

Hà Nội dấu xưa, phố cũ’ của Uông Triều: Hoài niệm và cảm thức hiện thực

Trong Danh sách đề cử Giải Bùi Xuân Phái năm nay có một gương mặt quen thuộc: Nhà văn Uông Triều với “Hà Nội dấu xưa, phố cũ”. Cuốn sách là tập hợp các bài viết về những điều bình dị ở Hà Nội bằng sự trải nghiệm, chiêm nghiệm đầy lý thú, nó được xem là phần 2 của cuốn “Hà Nội quán xá, phố phường” (cũng được đề cử Giải Bùi Xuân Phái 2019).

GS Le Ngoc Canh 1

Người hồi sinh di sản múa cổ Thăng Long – Hà Nội

Giáo sư, Tiến sĩ, Nghệ sĩ nhân dân Lê Ngọc Canh vừa mới được UBND thành phố tôn vinh là “Công dân Thủ đô ưu tú” năm 2020. Ông nổi tiếng là người hồi sinh di sản múa cổ Thăng Long – Hà Nội và đưa đến với công chúng.

img-9264-1888

Giữ lại nét đẹp văn hóa Tết Trung thu truyền thống

Những người làm đồ chơi Trung thu truyền thống, tuy không mang lại thu nhập quá cao nhưng họ vẫn miệt mài gìn giữ nghề. Tình yêu với nghề ấy không chỉ đem đến cho các em nhỏ một Tết Trung thu đậm nét cổ truyền, mà còn góp phần gìn giữ nét đẹp văn hóa, hồn dân tộc qua những sản phẩm đồ chơi “made in Vietnam”.

0712_Untitled

Nghệ nhân khát khao truyền nghề cho thế hệ trẻ

Nghệ nhân ưu tú Phan Thị Thuận với đôi bàn tay khéo léo, khối óc tài hoa đã sở hữu nhiều bộ sản phẩm đoạt các giải thưởng cao trong các cuộc thi, các cuộc triển lãm trong và ngoài nước. Đồng thời, bà còn là một nhà giáo tâm huyết với nghề; khát khao truyền nghề cho thế hệ trẻ nhằm lưu giữ, phát triển làng nghề dệt lụa truyền thống.