Hà Nội về đêm dưới góc máy của nhiếp ảnh gia Bỉ
Cuốn sách “Hà Nội, Thứ Tư, 10 giờ 43 phút tối” ghi lại hình ảnh Hà Nội dưới lớp sương mù, bóng đen sắc cạnh và những ô cửa sáng giữa trời đêm.
Cuốn sách “Hà Nội, Thứ Tư, 10 giờ 43 phút tối” ghi lại hình ảnh Hà Nội dưới lớp sương mù, bóng đen sắc cạnh và những ô cửa sáng giữa trời đêm.
Một trong những chuyến đi vào mùa Giáng sinh ghi dấu mãi trong tôi chính là về Đường Lâm, hay đúng hơn là về những ngôi làng quanh vùng Ba Vì, Sơn Tây.
Tới Hà Nội cuối thế kỷ 19, bác sĩ Hocquard quan sát và ghi lại sinh hoạt của người dân trên phố. Trong đó có hình hai cô bé tầm 10 đến 12 tuổi, gánh những thúng than đầy có ngọn.
Hai lề phố là những nhà nhỏ lợp rạ. Trước mỗi nhà là những mẫu tre gỗ để bán được dựng hay xếp theo từng loại.
Phố du Sucre (nay là phố Hàng Đường) tập trung nhiều cửa hiệu bán mứt, kẹo, bánh quy.
Thợ khảm là những nghệ sĩ thực thụ. Người thợ An Nam đã dùng những dụng cụ thô kệch để làm công việc vô cùng tinh tế.
Gần đây khách du lịch đến tham quan Làng cổ Đường Lâm, bên cạnh những công trình tâm linh, du khách bắt gặp những công trình nhỏ được xây dựng ở ven làng hay giữa cánh đồng. Dân làng ở đây cho biết nơi đó gọi là quán.
Không phải những thứ xa xỉ, hào nhoáng, chính những gánh hàng rong lặng lẽ trên phố, cơn mưa chợt đến rồi đi… khiến tôi yêu thêm đất thủ đô vốn “vội vã, chật chội” này.
…mấy nghề nho nhỏ bản địa khiến thành phố Hà Nội đẹp như tranh vẽ. Đáng chú ý hơn cả trong các nghề ấy là nghề cạo mặt – lấy ráy tai và nghề xoa bóp. Những người ấy chọn một góc phố trước một cửa hàng đông khách để hành nghề. Và kia, như một thư ký sinh thực thụ, họ ngự dưới mái nhà chìa ra phố của cửa hiệu bị họ che khuất.
Trên con phố Thụy Khuê của Hà Nội, hồn quê vẫn còn được lưu giữ qua những chiếc cổng làng.