Trải nghiệm Hà Nội

Chuối

Cuối năm về với chợ quê

Do tập trung công việc đồng áng để kịp thời vụ, người dân ở các vùng quê thường đi sắm Tết rất muộn. Cùng với đó, những người con đi công tác, làm ăn xa nhà, gần ngày Tết trở về sum vầy cũng rất háo hức, mong được đi chợ quê để tìm lại tuổi thơ theo bà, theo mẹ đi chợ. Chính vì vậy càng ngày giáp Tết, chợ quê càng đông vui tấp nập kẻ bán, người mua.

Sân khấu

“Bàn tiệc” sân khấu Hà Nội ngày xuân

Tết đến xuân về, khi mọi người quây quần bên nhau, náo nức chờ đón thời khắc giao thừa thiêng liêng thì các nghệ sĩ, một số đơn vị sân khấu của Thủ đô vẫn tất bật dưới ánh đèn sân khấu. “Nhưng nếu không diễn vào Tết cũng buồn lắm vì lâu nay đã quen rồi. Xuân đến mà nghệ sĩ không đi diễn có khi lại có cảm giác bồi hồi, nhớ nhung đấy”, NSND Thu Huyền, Phó Giám đốc phụ trách Nhà hát Chèo Hà Nội bộc bạch.

gói bánh

Tết sum vầy bên nồi bánh chưng

Những ngày này, không khí Tết Nguyên đán đang ngập tràn trên từng đường làng, góc phố, nhiều gia đình ở Hà Nội đã bắt đầu nhộn nhịp nổi lửa luộc bánh chưng chào Xuân đang tới. Với nhiều người, bánh chưng không chỉ đơn thuần là món ăn, mà còn trở thành niềm vui, niềm hân hoan sum họp trong những ngày đầu năm mới.

Sông Đáy

Nét Xuân bên dòng sông Đáy

Như mọi năm, trong hơi Xuân còn chấp chới, tôi quyết định xách ba lô và “phượt” men theo sông Đáy. Sở dĩ có sự ấn định như vậy là bởi, tôi nghiệm ra rằng đô thị lớn và văn minh ở các nước phát triển trên thế giới đều nằm ở ven sông. Tại đất Việt, sông cũng là cội nguồn tạo ra sự trù phú, là nguồn nước mát lành tưới tắm cho biết bao thửa ruộng, làng quê.

Âm nhạc

“Chìa khóa” phát triển công nghiệp âm nhạc

Năm 2023 chứng kiến sự bùng nổ của các show nhạc “sống”. Khán giả sẵn sàng bỏ ra cả chục triệu đồng, thậm chí di chuyển từ rất xa để được tận hưởng không gian âm nhạc hoành tráng, kết hợp nhiều trải nghiệm.

Chợ quê

Chợ Sa cuối năm: Nét đẹp văn hoá ở Cổ Loa

Chợ Sa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội, phiên chợ diễn ra vào các ngày mùng 1, 6, 11 và 16 hàng tháng, thu hút rất đông người dân địa phương cũng như các vùng lân cận. Đặc biệt là phiên chợ ngày 26 tháng Chạp Âm lịch, năm nào cũng tấp nập kẻ mua, người bán. Đây cũng là nét văn hóa vô cùng đặc sắc của người dân xã Cổ Loa.

Diễn xướng

Diễn xướng dân gian Thăng Long – Hà Nội: Chảy mãi mạch nguồn

Qua hàng ngàn năm lịch sử, Hà Nội sở hữu kho tàng di sản văn hóa phi vật thể phong phú, đa dạng, độc đáo mà diễn xướng dân gian là một điển hình. Vượt lên sức ép của quá trình đô thị hóa, sự bủa vây của nhiều loại hình giải trí thời đại mới, nghệ thuật diễn xướng dân gian Thủ đô vẫn cuộn chảy trong đời sống văn hóa tinh thần người dân Thăng Long – Hà Nội.