Toàn cảnh điểm cầu Hà Nội hòa cùng chương trình “Dưới lá cờ Quyết Thắng”

Cầu truyền hình “Dưới lá cờ Quyết Thắng” được sự chỉ đạo của Ban Tuyên giáo TƯ. Tại chương trình, những dấu mốc quan trọng của 70 năm trước được thể hiện thông qua sự kết hợp giữa những trải nghiệm hiện tại và hồi tưởng quá khứ, giữa nghệ thuật và phân tích, đánh giá.

Chương trình có 5 điểm cầu: Khu vực sân hành lễ, Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ tại đồi D1 (Điện Biên); Quảng trường Ba Đình (Hà Nội); Quảng trường Lam Sơn (Thanh Hóa); Nhà rông Kon Klor (Kon Tum) và Khu di tích Cột cờ Thủ Ngữ (TP Hồ Chí Minh).

Chương trình có 5 điểm cầu: Khu vực sân hành lễ, Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ tại đồi D1 (Điện Biên); Quảng trường Ba Đình (Hà Nội); Quảng trường Lam Sơn (Thanh Hóa); Nhà rông Kon Klor (Kon Tum) và Khu di tích Cột cờ Thủ Ngữ (TP Hồ Chí Minh).
Cầu truyền hình có tên “Dưới lá cờ Quyết Thắng” được sự chỉ đạo của Ban Tuyên giáo Trung ương. Tại chương trình, những dấu mốc quan trọng của 70 năm trước được thể hiện thông qua sự kết hợp giữa những trải nghiệm hiện tại và hồi tưởng quá khứ, giữa nghệ thuật và phân tích, đánh giá. 
Cầu truyền hình có tên “Dưới lá cờ Quyết Thắng” được sự chỉ đạo của Ban Tuyên giáo Trung ương. Tại chương trình, những dấu mốc quan trọng của 70 năm trước được thể hiện thông qua sự kết hợp giữa những trải nghiệm hiện tại và hồi tưởng quá khứ, giữa nghệ thuật và phân tích, đánh giá. 
Tham dự chương trình, tại điểm cầu Hà Nội có: Đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương kỷ niệm các ngày lễ lớn và sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước trong 3 năm 2023 – 2025; đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương; đồng chí Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng; đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội; đồng chí Lê Minh Hưng, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng; đồng chí Trần Quang Phương, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội; đoàn đại biểu Đảng Tập hợp những người Hu-phu-ê Dân chủ và Hòa bình cầm quyền ở Bờ Biển Ngà.
Tham dự chương trình, tại điểm cầu Hà Nội có: Đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương kỷ niệm các ngày lễ lớn và sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước trong 3 năm 2023 – 2025; đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương; đồng chí Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng; đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội; đồng chí Lê Minh Hưng, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng; đồng chí Trần Quang Phương, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội; đoàn đại biểu Đảng Tập hợp những người Hu-phu-ê Dân chủ và Hòa bình cầm quyền ở Bờ Biển Ngà.
Các đại biểu tham dự cầu truyền hình “Dưới lá cờ Quyết Thắng” tại điểm cầu Hà Nội.
Các đại biểu tham dự cầu truyền hình “Dưới lá cờ Quyết Thắng” tại điểm cầu Hà Nội.
Các đại biểu tham dự tại điểm cầu Hà Nội.
Các đại biểu tham dự tại điểm cầu Hà Nội.
Thông qua 5 điểm cầu, bức tranh về chiến thắng đỉnh cao sẽ được tái hiện chân thực và toàn cảnh, không chỉ ở Điện Biên mà còn trên khắp cả nước. 
Thông qua 5 điểm cầu, bức tranh về chiến thắng đỉnh cao sẽ được tái hiện chân thực và toàn cảnh, không chỉ ở Điện Biên mà còn trên khắp cả nước. 
"Dưới lá cờ Quyết Thắng” là chương trình quy mô lớn, có khoảng 1.000 diễn viên chuyên nghiệp và không chuyên trực tiếp tham gia biểu diễn. Về cơ bản, nội dung có 3 phần: Giao lưu nhân chứng lịch sử, phim tư liệu, phóng sự và chương trình nghệ thuật. Phần âm nhạc được phối khí và thu âm bởi hai nhạc sĩ tài năng là Lưu Hà An và Thanh Phương vừa tạo không khí hào hùng của Điện Biên Phủ năm xưa, vừa có những nét mới, tạo nên sự xúc động cho người nghe.
“Dưới lá cờ Quyết Thắng” là chương trình quy mô lớn, có khoảng 1.000 diễn viên chuyên nghiệp và không chuyên trực tiếp tham gia biểu diễn. Về cơ bản, nội dung có 3 phần: Giao lưu nhân chứng lịch sử, phim tư liệu, phóng sự và chương trình nghệ thuật. Phần âm nhạc được phối khí và thu âm bởi hai nhạc sĩ tài năng là Lưu Hà An và Thanh Phương vừa tạo không khí hào hùng của Điện Biên Phủ năm xưa, vừa có những nét mới, tạo nên sự xúc động cho người nghe.
"Dưới lá cờ Quyết Thắng" lấy ý tưởng từ lá cờ luân lưu “Quyết chiến - Quyết thắng” Bác Hồ gửi ra mặt trận vào ngày 22/12/1953. Gần 500 người được huy động tham gia ở 5 điểm cầu, tổng số diễn viên và khách mời lên đến 1.000 người.
“Dưới lá cờ Quyết Thắng” lấy ý tưởng từ lá cờ luân lưu “Quyết chiến – Quyết thắng” Bác Hồ gửi ra mặt trận vào ngày 22/12/1953. Gần 500 người được huy động tham gia ở 5 điểm cầu, tổng số diễn viên và khách mời lên đến 1.000 người.
Màn giao lưu khơi gợi khí thế hào hùng của 70 năm trước với khán giả của chương trình.
Màn giao lưu khơi gợi khí thế hào hùng của 70 năm trước với khán giả của chương trình.
Chương trình mang những câu chuyện, cung bậc cảm xúc hòa trong bản hùng ca Điện Biên.
Chương trình mang những câu chuyện, cung bậc cảm xúc hòa trong bản hùng ca Điện Biên.
Cầu truyền hình "Dưới lá cờ Quyết Thắng" mong muốn truyền tải thông điệp Chiến thắng Điện Biên Phủ là chiến công chung của cả dân tộc, được hun đúc bởi khát khao giành độc lập tự do của một dân tộc.
Cầu truyền hình “Dưới lá cờ Quyết Thắng” mong muốn truyền tải thông điệp Chiến thắng Điện Biên Phủ là chiến công chung của cả dân tộc, được hun đúc bởi khát khao giành độc lập tự do của một dân tộc.
Những đoạn phim tư liệu về chiến thắng "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu" diễn ra cách đây vừa tròn 70 năm.
Những đoạn phim tư liệu về chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” diễn ra cách đây vừa tròn 70 năm.
Những cung bậc cảm xúc trào dâng ùa về với các cựu chiến sĩ Điện Biên tại điểm cầu Hà Nội.
Những cung bậc cảm xúc trào dâng ùa về với các cựu chiến sĩ Điện Biên tại điểm cầu Hà Nội.
Toàn cảnh điểm cầu Hà Nội hòa cùng chương trình "Dưới lá cờ Quyết Thắng" - Ảnh 1
Toàn cảnh điểm cầu Hà Nội hòa cùng chương trình "Dưới lá cờ Quyết Thắng" - Ảnh 2
Với thời lượng 120 phút, cầu truyền hình sẽ đưa khán giả quay lại những năm tháng hào hùng với ký ức không thể nào quên của một thời bom đạn. 
Với thời lượng 120 phút, cầu truyền hình sẽ đưa khán giả quay lại những năm tháng hào hùng với ký ức không thể nào quên của một thời bom đạn. 
Đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương tặng Kỷ niệm chương cho các cựu chiến sĩ Điện Biên.
Đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương tặng Kỷ niệm chương cho các cựu chiến sĩ Điện Biên.
Đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương tặng Kỷ niệm chương cho các cựu chiến sĩ Điện Biên.
Đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương tặng Kỷ niệm chương cho các cựu chiến sĩ Điện Biên.
Đồng chí Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng tặng Kỷ niệm chương cho các cựu chiến sĩ Điện Biên.
Đồng chí Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng tặng Kỷ niệm chương cho các cựu chiến sĩ Điện Biên.
Đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội tặng Kỷ niệm chương cho các cựu chiến sĩ Điện Biên.
Đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội tặng Kỷ niệm chương cho các cựu chiến sĩ Điện Biên.

Duy Minh
Toàn cảnh điểm cầu Hà Nội hòa cùng chương trình “Dưới lá cờ Quyết Thắng” (kinhtedothi.vn)