Trải nghiệm Hà Nội

Đợt phim

Đợt phim kỷ niệm 77 năm Ngày cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định tổ chức Đợt phim “Kỷ niệm 77 năm Ngày Cách mạng tháng Tám thành công (19/8/1945 – 19/8/2022) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02/9/1945 – 02/9/2022)”.

Trồng sen

Trồng sen trên đất lúa, nông dân ngoại thành Hà Nội thu lợi lớn

Với khao khát làm giàu trên vùng đất chiêm trũng, mô hình trồng sen tại xã Hồng Dương (huyện Thanh Oai) đã mang đến cho nông dân thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm. Đồng thời mang lại cho miền quê này một sức sống mới, diện mạo trù phú và thúc đẩy du lịch địa phương.

Mê Linh

Huyện Mê Linh: Khẳng định giá trị sản phẩm từ chương trình OCOP

Những năm qua, chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã được triển khai rộng rãi tới các quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố Hà Nội. Cùng với các quận, huyện khác, các sản phẩm nông nghiệp được phân hạng OCOP đã và đang mang lại thu nhập cao cho những người làm nông nghiệp tại huyện Mê Linh.

Đất danh hương

Phát huy giá trị không gian giàu bản sắc của miền “đất danh hương”

Từ việc xác định văn hóa – lịch sử vừa là nền tảng, vừa là động lực phát triển, từ nguồn xã hội hóa, huyện Thường Tín đã xây dựng và phát huy giá trị văn hóa lịch sử công trình Văn Từ Thượng Phúc (nơi thờ phụng và tôn vinh các bậc hiền tài, khoa bảng), tạo nên một quần thể không gian truyền thống giàu bản sắc của miền “đất danh hương”.

Chè

Nỗ lực xây dựng thương hiệu chè Long Phú

Từ khi thành lập và tiếp quản hoạt động trồng, chế biến chè tại xã Hòa Thạch (huyện Quốc Oai, Hà Nội), Hợp tác xã Long Phú đang từng bước nỗ lực khôi phục thương hiệu chè Long Phú, xây dựng mô hình sản xuất chè sạch theo tiêu chuẩn VietGAP, trở thành vùng nguyên liệu lớn cho nhiều doanh nghiệp chế biến.

Hà Thái

Giữ gìn và phát huy giá trị làng nghề sơn mài Hạ Thái

 Là 1 trong 7 điểm du lịch làng nghề của thành phố Hà Nội, trải qua hàng trăm năm, người làm nghề sơn mài làng Hạ Thái (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội) đã không ngừng tìm tòi, sáng tạo để làm ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong và ngoài nước. Đồng thời, gìn giữ, phát huy giá trị làng nghề truyền thống.

Thường Tín

Huyện Thường Tín: Phát triển du lịch dựa trên nền tảng văn hóa

Thường Tín (Hà Nội) là vùng đất cổ có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử, được biết đến là “đất danh hương, đất trăm nghề”. Những năm gần đây, huyện Thường Tín chú trọng việc định hình thương hiệu và phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù nhằm khai thác tối đa lợi thế về văn hóa và tự nhiên.

xã Hồng Vân

Phát triển du lịch sinh thái trải nghiệm: Hướng đi mới ở xã ngoại thành Hà Nội

Phát huy hiệu quả thế mạnh của vùng ven đô, xã Hồng Vân (huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội), đã chuyển hướng từ làm nông nghiệp thuần túy, sang đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái trải nghiệm. Hoạt động này đem lại nguồn thu nhập ổn định hơn cho người dân, từng bước được xác định là một trong những động lực thúc đẩy kinh tế của địa phương phát triển.

Dòng chảy di sản

Chảy một dòng di sản

Là vùng đất cổ thuộc xứ Đoài giàu truyền thống văn hóa, huyện Phúc Thọ có nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Đây là nguồn lực riêng có để Phúc Thọ gắn kết văn hóa với du lịch, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội…

Trải nghiệm Hà Nội

Tinh hoa làng nghề điêu khắc Dư Dụ

 Với bàn tay, khối óc tài hoa, những người thợ tạc tượng ở làng Dư Dụ (xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội), bằng cả cái tâm của mình với nghề, đã tạo ra những tác phẩm tượng gỗ “độc nhất vô nhị” cả về kích thước lẫn độ tinh xảo, vừa giúp phát triển kinh tế gia đình vừa góp phần lưu giữ những tinh hoa của một làng nghề truyền thống có từ hàng trăm năm.