Trải nghiệm Hà Nội

tap-van - 5

Những triền đê tắm mát hương quê

Song song với những con lộ ùn ùn xe pháo, bụi tung như hỏa mù là những con sông lịch sử, con sông trữ tình, nguồn sữa mẹ dồi dào, trường sinh trong dòng chảy văn hóa lúa nước. Kìa đê sông Cái, sông Nhuệ rồi đến sông Đáy, ba dải lụa thũng dài quê tôi. Những triền đê như thảo nguyên xanh thẳm, nuôi nấng tuổi thơ rong ruổi trên lưng trâu, nghỉ ngơi dưới tán hoa gạo.

2

Nơi lưu giữ nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam

Làng nhiếp ảnh Lai Xá (huyện Hoài Đức, Hà Nội) được biết đến là một làng nghề độc nhất vô nhị, chuyên “lưu giữ” khoảnh khắc thời gian. Nếu không rành lai lịch của Lai Xá, thật khó hình dung được rằng đây lại là nơi “phát tích” của nền nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam.

1

Có một Hồ Gươm thanh khiết, tĩnh lặng

Những ngày này, khi thành phố Hà Nội tạm dừng các hoạt động vui chơi, giải trí để thực hiện phòng, chống dịch Covid-19 thì xung quanh Hồ Gươm cũng trở nên vắng vẻ, cây cối um tùm tạo nên một vẻ đẹp thanh khiết, tĩnh lặng như một nốt trầm rất đẹp.

ket-cha

Tục kết chạ làng Phú Mỹ – Kiều Mai

Phú Mỹ và Kiều Mai là hai làng giáp nhau, có sông Nhuệ là điểm phân giới. Xưa, hai làng đều thuộc huyện Từ Liêm (Hà Nội). Hiện nay, làng Phú Mỹ là Tổ dân phố Phú Mỹ (phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm), còn làng Kiều Mai là Tổ dân phố Kiều Mai (phường Phúc Diễn, quận Bắc Từ Liêm). Mặc dù cuộc sống hiện đại và quá trình đô thị hóa đang diễn ra nhanh chóng nhưng người dân nơi đây luôn trân trọng, giữ gìn phong tục truyền thống, trong đó có tục kết chạ (hội giao hiếu) giữa hai làng.

IMG_0576 - Copy

Bảo vệ, phát huy nghệ thuật múa rối cạn Tế Tiêu gắn với mục tiêu phát triển bền vững của địa phương

Trong những năm gần đây, phường rối Tế Tiêu cùng với chính quyền địa phương đang xây dựng kế hoạch bảo vệ và phát huy nghệ thuật múa rối cạn Tế Tiêu – một “đặc sản” văn hóa của huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội thành sản phẩm du lịch đặc sắc, gắn với các mục tiêu phát triển bền vững về văn hóa, kinh tế, xã hội của địa phương.

dinh-tuong-phieu

Đình Tường Phiêu: Nơi lưu giữ giá trị kiến trúc nghệ thuật đình làngViệt

Trong hệ thống đình Đoài được biết đến như những báu vật chứa đựng thẳm sâu văn hóa Việt, đình Tường Phiêu (xã Tích Giang, huyện Phúc Thọ) được coi là “kho” lưu trữ văn hóa, lịch sử ẩn chứa nhiều nét kỳ thú, đặc biệt hấp dẫn. Với những giá trị quý báu ấy, ngày 24/12/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1820/QĐ-TTg, xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt cho đình Tường Phiêu.

4

Chuyện ít biết về núi Tổ Ba Vì

Thời bao cấp, vào những ngày trời đẹp, đứng ở đường Thanh Niên có thể nhìn thấy núi Ba Vì. Thời kỳ đó, ở phía Tây của hồ Tây hầu như không có nhà cao tầng, không khí trong lành, không bị ô nhiễm nên không che tầm nhìn.

img-0658

Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ xưa và nay

Đoan Ngọ (Đoan Dương) là tết cổ truyền của Việt Nam và một số quốc gia Đông Á, diễn ra vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch. Ngày Tết Đoan Ngọ trong các triều đại phong kiến, trong cung đình và dân gian có những nghi thức và phong tục khác nhau.

ba2

Lưu giữ những nét đẹp văn hoá truyền thống 5 làng Mọc

Lễ hội 5 làng Mọc là lễ hội cổ truyền của 5 làng Mọc: Mọc Quan Nhân, Mọc Cự Lộc, Mọc Chính Kinh, Mọc Giáp Nhất (nay thuộc quân Thanh Xuân, Hà Nội) và Mọc Phùng Khoang (thuộc quận Từ Liêm, Hà Nội). Theo thông lệ, cứ 5 năm lễ hội 5 làng Mọc được tổ chức lớn một lần.

195982934_6453023754723629_236379332914437221_n

Khuê Văn các hiện lên đầy mới mẻ qua những bức ký họa

Khuê Văn các là biểu tượng văn hóa của Thăng Long – Hà Nội từ nhiều đời nay. Nó là biểu tượng đỉnh cao của trí tuệ, là sự khái quát, khẳng định chân lý “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”.