Cổ kính đình Hà Hồi
Đình làng Hà Hồi (xã Hà Hồi, huyện Thường Tín) là một công trình có kiến trúc cổ độc đáo, gắn với chiến tích quân Tây Sơn đánh bại quân Thanh xâm lược năm 1789.
Đình làng Hà Hồi (xã Hà Hồi, huyện Thường Tín) là một công trình có kiến trúc cổ độc đáo, gắn với chiến tích quân Tây Sơn đánh bại quân Thanh xâm lược năm 1789.
Trà hoa bưởi là thức uống rất quen thuộc trong các gia đình Hà Nội. Đặc biệt, sau Tết, cuối mùa xuân, mưa lây phây, thời tiết nồm ẩm là lúc hoa bưởi nở rộ, thơm ngào ngạt, rất thích hợp để ướp trà.
Tháng Giêng là tháng du xuân, cũng là tháng mà Hà Nội có nhiều loài hoa nở rộ nhất. Dọc các tuyến đường, con phố, những vựa hoa từ nội thành đến ngoại thành… đều ngập tràn sắc hoa để người dân và du khách có thể “check-in” và ngắm nhìn, thưởng ngoạn.
Theo Đại Việt sử ký toàn thư, năm 1035, vua Lý Thái Tông “mở chợ Tây Nhai với hành lang dài” (tương ứng với chợ Ngọc Hà ngày nay). Cũng thời gian này, “Vua Thái Tông cho mở chợ về Cửa Đông (tương ứng với phố Hàng Buồm), hàng quán chen chúc sát đến bên đền Bạch Mã, rất huyên náo”.
Thời bao cấp, vào những ngày trời đẹp, đứng ở đường Thanh Niên có thể nhìn thấy núi Ba Vì. Thời kỳ đó, ở phía Tây của hồ Tây hầu như không có nhà cao tầng, không khí trong lành, không bị ô nhiễm nên không che tầm nhìn.
Với Hà Nội, đây là thời điểm cây cối thay lá, trổ hoa rực rỡ. Trên nhiều tuyến phố, những hàng cây bắt đầu thay lá, từ xanh chuyển tím đậm, rồi đỏ sang vàng. Những con đường của Thủ đô vì thế mà như một bức tranh rực rỡ, sống động.
Những ngày giáp Tết, khắp thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà (huyện Đông Anh) nhộn nhịp trong mùi thơm của gạo nếp và lá dong. Những chiếc bánh chưng đã đem phong vị Tết cổ truyền của người Việt đến khắp mọi miền đất nước và nhiều nơi trên thế giới…
Ở xã Hát Môn (huyện Phúc Thọ) có ngôi đền thờ Hai Bà Trưng. Theo truyền thuyết, đền Hát Môn được xây dựng sau khi Hai Bà tự vẫn (năm 43 sau Công nguyên). Một năm 3 kỳ đền tổ chức các nghi lễ lớn nhỏ để tưởng nhớ Hai Bà. Bánh trôi là lễ vật không thể thiếu được trong cả các kỳ lễ tại đền Hát Môn và trở thành bản sắc của hội đền này. Tương truyền, trước khi quyên sinh trên dòng sông Hát vào ngày 6 tháng Ba âm lịch, Hai Bà đã ăn bánh trôi ở đây.
Sáng 12/2 (mùng 1 Tết Tân Sửu), đường phố Hà Nội vắng lặng, không có cảnh người xe tấp nập ngược xuôi, chen chúc, ùn tắc… như ngày thường.
Từ lâu, múa rồng đã trở thành một hoạt động quen thuộc, khó có thể thiếu trong các dịp hội hè lễ tết, những sự kiện trọng đại của Thủ đô. Nhịp điệu múa rồng tinh tế và điêu luyện, không chỉ thể hiện sự ấm no, hạnh phúc mà còn mang lại niềm hứng khởi và tràn đầy hi vọng cho một năm phồn vinh, thịnh vượng.