Trải nghiệm Hà Nội

4

Du ký chùa Hương đầu thế kỷ XX: Ngày xuân theo dấu người xưa…

Vùng đất thiêng, thắng cảnh chùa Hương – Hương Tích xứ Đoài (huyện Mỹ Đức, TP. Hà Nội) đã xuất hiện trong văn chương cổ kim với sự đóng góp của nhiều bậc thi bá nổi tiếng như: Trịnh Sâm, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Dương Khuê, Chu Mạnh Trinh, Tản Đà, Nguyễn Nhược Pháp, Nguyễn Bính… Nói riêng vào giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX, với xu thế hội nhập Đông – Tây và sự phát triển vượt bậc của chữ Quốc ngữ cùng văn học hiện đại, di sản văn hóa tâm linh chùa Hương trở thành đối tượng của nhiều tác phẩm du ký xuất sắc, lan tỏa rộng khắp ngoài Bắc trong Nam. 

img-1331

“Chuyện của Gốm”: Tôn vinh các giá trị nghề truyền thống

Chiều 23/4, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với các nghệ nhân, các thợ thủ công tổ chức khai mạc chuỗi hoạt động văn hóa “Chuyện của Gốm” tại đình Kim Ngân (quận Hoàn Kiếm) với mục đích bảo tồn các giá trị nghề truyền thống, đòng thời thúc đẩy phát triển du lịch, quảng bá hình ảnh khu Phố cổ Hà Nội nói riêng và Thủ đô Hà Nội nói chung.

2

Đất Kẻ Vẽ và những chiếc cổng hình tháp bút trăm tuổi ở Hà Nội

Làng cổ Đông Ngạc (Bắc Từ Liêm, Hà Nội), tên nôm là Kẻ Vẽ, nơi có nhiều người đỗ đạt nổi danh như Đỗ Thế Giai, Hoàng Minh Giám, Phan Phu Tiên, Phan Văn Trường… Từ cổng làng, cổng ngõ đến cổng nhà đều thể hiện tinh thần hiếu học của người Kẻ Vẽ thông qua hình ảnh cây bút, cuốn thư.

11

Tháng 3 có hẹn với Chùa Tây Phương

Cứ mỗi độ tháng 3 (âm lịch), người dân Hà Nội và du khách thập phương lại nô nức rủ nhau đi trẩy hội Chùa Tây Phương (huyện Thạch Thất, Hà Nội). Đây là một công trình kiến trúc độc đáo vào hạng nhất trong các ngôi chùa ở Việt Nam, với sự kết hợp giữa phong cách kiến trúc truyền thống và không gian sinh cảnh tự nhiên.

8

Về Chàng Sơn xem nghề làm quạt

Cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 30km về phía Tây Bắc, xã Chàng Sơn (huyện Thạch Thất) được biết đến với nhiều nghề truyền thống nổi tiếng, trong đó có nghề làm quạt xuất hiện từ thế kỷ XIX. Giờ đây, chiếc quạt giấy không còn là vật dụng thiết yếu nhưng người Chàng Sơn vẫn nỗ lực cải thiện hình thức, chất lượng nhằm bảo tồn và quảng bá văn hóa Việt Nam, đồng thời gắn với phát triển du lịch của địa phương.

5

Hà Nội và hoa

Hà Nội, thành phố của những mùa hoa. 12 tháng luôn có những loài hoa rực rỡ, cuốn hút. Những ngày này, trên các nẻo đường Hà Nội, hoa xoan đang nở những chùm màu tím bàng bạc. Bằng lăng bình thản đâm chồi đỏ dưới mưa li ti, các gánh hàng hoa thì ngập tràn loa kèn trắng…

1

Đan Phượng có thêm 2 điểm du lịch cấp Thành phố

Đan Phượng là huyện ngoại thành ở phía Tây của Thủ đô Hà Nội, được biết đến là một vùng đất “địa linh nhân kiệt”, giàu truyền thống lịch sử và văn hóa, có nhiều loại hình văn hóa dân gian độc đáo như chèo Tàu, ca trù, thả diều, góp phần làm phong phú nền văn hóa Thăng Long – Hà Nội. Trong đó, xã Hạ Mỗ là một vùng đất cổ nghìn năm văn hiến, được nhiều người biết đến với nhiều di tích quốc gia,

b52a9b63-723b-44a0-5bb6-47272aa2011b

‘Một nét văn hoá Hà Nội’ tôn vinh sách và những giá trị văn hóa truyền thống

Từ 16-18/4/2021, tại Hồ Văn (thuộc di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu – Quốc Tử Giám) sẽ diễn ra sự kiện “Một nét văn hóa Hà Nội”. Tại sự kiện đậm sắc văn hóa này sẽ có nhiều hoạt động để kết nối giữa sách với cộng đồng và sẽ được tổ chức trong không gian văn hóa thuần Việt, tái hiện đường nét văn hóa Hà Nội xưa.

9

Tục kết chạ ở làng Phú Mỹ – Kiều Mai

 Phú Mỹ và Kiều Mai là hai làng giáp nhau, có sông Nhuệ là điểm phân giới. Xưa, hai làng đều thuộc huyện Từ Liêm (Hà Nội). Hiện nay, làng Phú Mỹ là Tổ dân phố Phú Mỹ (phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm), còn làng Kiều Mai là Tổ dân phố Kiều Mai (phường Phúc Diễn, quận Bắc Từ Liêm). Mặc dù cuộc sống hiện đại và quá trình đô thị hóa đang diễn ra nhanh chóng nhưng người dân nơi đây luôn trân trọng, giữ gìn phong tục truyền thống, trong đó có tục kết chạ (hội giao hiếu) giữa hai làng.