Người Hà Nội

5

Thực hiện 2 quy tắc ứng xử của thành phố Hà Nội: Hình thành chuẩn mực văn hóa tốt đẹp

Sau hơn 3 năm thực hiện, Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội và Quy tắc ứng xử nơi công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội đã từng bước góp phần xây dựng, hình thành những chuẩn mực văn hóa tốt đẹp nơi công sở. Đây là khẳng định từ kết quả đợt khảo sát của Thường trực HĐND thành phố Hà Nội tổ chức gần đây.

1 top

Hà Nội dấu xưa, phố cũ’ của Uông Triều: Hoài niệm và cảm thức hiện thực

Trong Danh sách đề cử Giải Bùi Xuân Phái năm nay có một gương mặt quen thuộc: Nhà văn Uông Triều với “Hà Nội dấu xưa, phố cũ”. Cuốn sách là tập hợp các bài viết về những điều bình dị ở Hà Nội bằng sự trải nghiệm, chiêm nghiệm đầy lý thú, nó được xem là phần 2 của cuốn “Hà Nội quán xá, phố phường” (cũng được đề cử Giải Bùi Xuân Phái 2019).

GS Le Ngoc Canh 1

Người hồi sinh di sản múa cổ Thăng Long – Hà Nội

Giáo sư, Tiến sĩ, Nghệ sĩ nhân dân Lê Ngọc Canh vừa mới được UBND thành phố tôn vinh là “Công dân Thủ đô ưu tú” năm 2020. Ông nổi tiếng là người hồi sinh di sản múa cổ Thăng Long – Hà Nội và đưa đến với công chúng.

img-9264-1888

Giữ lại nét đẹp văn hóa Tết Trung thu truyền thống

Những người làm đồ chơi Trung thu truyền thống, tuy không mang lại thu nhập quá cao nhưng họ vẫn miệt mài gìn giữ nghề. Tình yêu với nghề ấy không chỉ đem đến cho các em nhỏ một Tết Trung thu đậm nét cổ truyền, mà còn góp phần gìn giữ nét đẹp văn hóa, hồn dân tộc qua những sản phẩm đồ chơi “made in Vietnam”.

0712_Untitled

Nghệ nhân khát khao truyền nghề cho thế hệ trẻ

Nghệ nhân ưu tú Phan Thị Thuận với đôi bàn tay khéo léo, khối óc tài hoa đã sở hữu nhiều bộ sản phẩm đoạt các giải thưởng cao trong các cuộc thi, các cuộc triển lãm trong và ngoài nước. Đồng thời, bà còn là một nhà giáo tâm huyết với nghề; khát khao truyền nghề cho thế hệ trẻ nhằm lưu giữ, phát triển làng nghề dệt lụa truyền thống.

Hoa-si-Luu-Yen-The

Giữ trọn đam mê với tranh cổ động

Dáng người nhỏ nhắn, mái tóc bồng bềnh, miệng mỉm cười, ánh mắt say sưa theo từng nét vẽ là hình ảnh thường thấy mỗi khi cầm cọ của người họa sĩ cả đời giữ trọn đam mê với tranh cổ động – họa sĩ Lưu Yên Thế.

5._Phu_nu_Bac_Ky_trong_tran_phuc_tinh_thanh

Trang sức của người Hà Nội hơn 100 năm trước

Tới Việt Nam năm 1884, bác sĩ Hocquard ghi chép và chụp hình cách ăn mặc lối sống người Hà Nội. Ông miêu tả từ quần áo, hoa tai, nón, quốc… của thị dân thời bấy giờ.

chuyen-ve-nguoi-nghe-nhan-tham-lang-cua-pho-moc-to-tich-a-1

Chuyện về “nghệ nhân thầm lặng” của “phố mộc” Tố Tịch và nỗi lo mai một nghề xưa phố cũ

Nhiều nghề gia truyền của Hà Nội nay chỉ còn lại tên gọi để gợi nhớ về một thời xa vắng. Xưa, phố Tố Tịch (Hoàn Kiếm, Hà Nội) ngày đêm vang lên tiếng tiện, tiếng bào nhưng giờ đây, “phố mộc” đã dần biến chuyển, nghề thợ tiện mai một dần. Tuy nhiên, ở đây vẫn còn một con người đặc biệt…

img_2208

Lão nghệ Quang Phùng: Hà Nội xa mà gần

Ở tuổi 88, nếu không quá mệt, hàng ngày nhà nhiếp ảnh Quang Phùng vẫn cố gắng ra khỏi nhà. Khi đó, chiếc batoong và máy ảnh Leica là hai vật bất ly thân của ông.

74ae7d41d102385c6113

‘Ông Tây’ 4 năm dọn rác đêm ở Hà Nội

James Kendall, 38 tuổi, quốc tịch Mỹ, là một giáo viên. Anh rất yêu Hà Nội, sống ở đây từ năm 2013 và có 4 năm tình nguyện dọn rác quanh thủ đô.