Trải nghiệm Hà Nội

chùa Đồng

Những điểm đến lý tưởng cho dịp du xuân lễ hội đầu năm

Sau những ngày Tết cổ truyền là dịp để chúng ta có chuyến du xuân, đi lễ cầu mong cho một năm may mắn, nhiều tài lộc. Dưới đây là những điểm đến lý tưởng cho dịp du xuân lễ hội đầu năm mà bạn không nên bỏ qua.

Mưa bụi

Mưa bụi tháng Giêng

Chẳng có tháng nào đẹp bằng tháng Giêng – tháng khởi đầu của mùa, của năm. Tết vẫn đó đây trong chén rượu nồng, trong làn mưa bụi. Muôn nơi âm vang tiếng trống hội…

Tường Phiêu

Độc đáo Lễ rước kiệu Thánh hồi đình Tường Phiêu

Nằm trong Lễ hội truyền thống đình Tường Phiêu (còn gọi là đình Cả), xã Tích Giang, huyện Phúc Thọ, Hà Nội, tối 4/2 (tức 14 tháng Giêng năm Quý Mão), Lễ rước kiệu Thánh hồi đình Tường Phiêu diễn ra với màn rước vô cùng độc đáo, thu hút hàng nghìn người dân tham gia.

Phủ

Lễ Phủ Tây Hồ Rằm tháng Giêng

Theo quan niệm của người Việt, “Lễ cả năm không bằng Rằm tháng Giêng”… Sáng 5/2 (tức Rằm tháng Giêng), rất đông người dân đã có mặt tại phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ) để làm lễ cầu bình an, may mắn.

Cồng chiêng

Xuân về trên các bản Mường

Mỗi độ xuân về, những cánh đào rừng bung nở khoe sắc trên các triền núi cũng là lúc đồng bào dân tộc ở các huyện miền núi của Hà Nội nô nức chào đón năm mới với tiếng cồng, tiếng chiêng trầm bổng khắp núi rừng. Nghệ thuật cồng chiêng là một nét đẹp văn hóa của đồng bào Mường đang được gìn giữ, phát huy trong đời sống đương đại.

Ngày xuân, dạo qua nhà cổ ở ngoại thành Hà Nội

Ngoại thành Hà Nội còn lưu giữ được nhiều ngôi nhà cổ kính rộng thênh thang, nội thất đẹp… khiến mọi người trầm trồ. Từ làng Cựu (xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên), làng Ước Lễ (xã Tân Ước, huyện Thanh Oai) đến xứ Đoài với làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây)…, mỗi ngôi nhà cổ là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo, phảng phất hồn quê, lưu giữ ký ức các thế hệ… Trong mỗi nếp nhà cổ, còn đó những phong tục, gợi nhớ sự đoàn viên của những mùa xuân tươi đẹp…

Chùa Hương

Du khách thập phương nô nức kéo về trẩy hội chùa Hương

Mấy ngày qua đã có hàng vạn du khách thập phương nô nức kéo về chùa Hương (xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) đi lễ đầu năm.

Phải đến ngày mai (27/1, tức mùng 6 tháng Giêng), Lễ hội chùa Hương Xuân Quý Mão 2023 mới chính thức khai hội, tuy nhiên, trong các ngày mùng 2 và 3 Tết, đặc biệt là ngày mùng 4 và 5 Tết đã có hàng vạn du khách thập phương nô nức kéo về chùa Hương (xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) đi lễ đầu năm.

Tết

Hương vị Tết rất riêng của Hà Nội

Hà Nội vẫn giữ được những nét văn hóa độc đáo cho riêng mình. Cũng vì vậy, việc đón Tết ở Hà Nội cũng được lưu giữ và truyền lại qua bao thế hệ cho đến ngày nay.

Thưởng trà

Nghệ thuật thưởng trà của người Hà Nội

Theo sử sách ghi lại thì hình thức uống trà khởi nguồn từ các chùa chiền mà chủ nhân của nó chính là các vị thiền sư nên được gọi là “thiền trà”.