Mỗi người dân phải là “chiến sĩ” trên mặt trận văn hóa
Mỗi người dân phải là “chiến sĩ” trên mặt trận văn hóa để xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
Mỗi người dân phải là “chiến sĩ” trên mặt trận văn hóa để xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
Ngày 21/2, tại Hà Nội, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai công tác thu và phát triển người tham gia BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) năm 2024.
Khái niệm “di sản công nghiệp” xuất hiện ở Hà Nội khi Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2 trên phố Trần Thánh Tông từ lâu bị “bỏ hoang” bỗng biến thành “Khu Zone 9”.
Một trong những nội dung xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh trong Chỉ thị số 30-CT/TU của Thành ủy Hà Nội, đó là xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, đưa nhà trường thực sự thành cái nôi nuôi dưỡng, bồi đắp nhân cách, đạo đức, lối sống… cho thế hệ trẻ Thăng Long – Hà Nội.
Ngày 19/2, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã ký ban hành Chỉ thị số 30-CT/TU “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”. Việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là một nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển văn hóa, là nguồn lực, động lực quan trọng cho phát triển Thủ đô. Phóng viên Báo Lao động Thủ đô có cuộc trao đổi với PGS.TS Bùi Hoài Sơn – Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội xung quanh vấn đề này.
Trong thời gian qua, Ban Chấp hành Đảng bộ quận, Ban Thường vụ Quận ủy, các cấp ủy đảng quận Thanh Xuân đã triển khai thực hiện khối lượng rất lớn về công tác xây dựng Đảng, đạt kết quả tốt và có chất lượng.
Sự nghiệp phát triển Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại” từ nay đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đòi hỏi phải đặc biệt chú trọng đẩy mạnh xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; đặt con người Hà Nội vào vị trí trung tâm của chiến lược phát triển Thủ đô, là chủ thể quan trọng nhất quyết định trực tiếp thành công của sự nghiệp phát triển Thủ đô nhanh, bền vững.
Quận Hai Bà Trưng đang lấy ý kiến người dân về đồ án Thiết kế đô thị khu vực xung quanh hồ Thiền Quang, tỷ lệ 1/500 với định hướng, xây dựng quảng trường trung tâm và 4 quảng trường Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Khác với các loại hình nghệ thuật như điện ảnh, ca nhạc, mỹ thuật…, mặc dù chuẩn bị từ rất sớm nhưng sân khấu miền Bắc phải đến ra Tết mới rộn ràng, sôi nổi với nhiều chương trình khai xuân. Dịp Xuân Giáp Thìn, các đơn vị nghệ thuật đã mang đến những vở diễn, chương trình đặc sắc, tạo dấu ấn mới, hứa hẹn một năm dồi dào sáng tạo.
Những ngày đầu xuân mới, nhiều lễ hội truyền thống đã khai hội phục vụ nhu cầu của người dân và du khách thập phương. Năm nay, công tác tổ chức được các địa phương lên kế hoạch từ sớm với sự cam kết sẽ bảo đảm lễ hội diễn ra an toàn, văn minh.