Trải nghiệm Hà Nội

3042_A2

Độc đáo vườn hoa cúc cổ rực rỡ trên gốm sứ Việt

Ghé thăm trang trại hoa cây cảnh Thăng Long, chúng tôi không khỏi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp tinh tế của hơn 40 loài cúc quý, cúc cổ đang được chăm bón và trưng bày ở nơi đây. Cùng với đó, sự kết hợp độc đáo của thực vật cảnh và các sản phẩm gốm sứ Việt Nam còn làm nổi bật thêm nét đẹp nghệ thuật, tăng tính thẩm mỹ của loài hoa truyền thống.

5-21

Quận Hoàn Kiếm triển khai dự án bảo tồn biệt thự cổ kiến trúc Pháp

 Chiều 18/12, Ủy ban nhân dân (UBND) quận Hoàn Kiếm phối hợp với Cơ quan hợp tác quốc tế vùng Paris (Cộng hòa Pháp) tổ chức trưng bày Dự án bảo tồn biệt thự số 49 phố Trần Hưng Đạo – 46 phố Hàng Bài trong chính khuôn viên của biệt thự này.

1159_Ynh_211- lang hoa

Các làng hoa, cây cảnh tất bật vào vụ Tết

Chỉ còn khoảng 2 tháng nữa là tới Tết Nguyên đán Nhâm Dần, tại các vùng trồng hoa ở Hà Nội đang tất bật chuẩn bị cho vụ hoa cuối năm. Do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nên người trồng hoa cũng nhiều lo âu, thấp thỏm hơn mọi năm. Tuy vậy, các nhà vườn vẫn động viên nhau thích ứng nhanh với hoàn cảnh thực tiễn để có một vụ hoa thành công.

Gia tai lang co

Gia tài làng cổ

Đi biết bao ngôi làng, trong đó có những ngôi làng còn giữ được vẻ đẹp bình dị, hay ngôi làng đã bị đô thị hóa, tôi nhận thấy có nhiều điều chúng ta phải ra sức gìn giữ. Yên Trường thuộc xã Trường Yên (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) là một địa chỉ như vậy. Yên Trường hiện còn lưu giữ nhiều ngôi nhà làm bằng đá ong hàng trăm năm tuổi, nhiều giếng cổ thiên tạo mát lành và nơi đây còn có những người lặng thầm cống hiến, làm đẹp cho cảnh quan làng xóm.

2212_221

Những người thợ giữ nghề nơi phố cổ

Phố cổ là nơi tập trung các hoạt động tiểu thủ công nghiệp và buôn bán giao thương của người Hà Thành từ xưa đến nay.Với guồng quay của nhịp sống hiện đại, vẫn còn đó những nghệ nhân giữ gìn nghề tổ trên phố cổ – như một minh chứng cho quá trình hình thành và phát triển của Thủ đô, dựa trên nền tảng văn hóa tinh hoa của dân tộc, của thành phố nghìn năm văn hiến.

3132_Ynh_trang_4_OK_2

Những bàn tay thêu cờ Tổ quốc

 Những lá cờ Tổ quốc tung bay giữa biển khơi, nơi miền biên viễn, rợp màu đỏ trong những trận cầu bóng đá của tuyển Việt Nam, phấp phới trên những con phố, rực rỡ tại những khu chung cư… và đặc biệt trong rừng cờ tại Quảng trường Ba Đình, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 phần nhiều được làm ra từ bàn tay của người dân làng Từ Vân (xã Lê Lợi, huyện Thường Tín).

5

Tạo “vùng xanh” nông nghiệp an toàn: Mô hình cần nhân rộng

 Những ngày này, cả Thủ đô cùng nhau đồng loạt tạo nên những “vùng xanh” phòng, chống dịch thì tại huyện Đan Phượng, những “vùng xanh” nông nghiệp vẫn đang được người nông dân giữ gìn, bảo vệ và nhân rộng. Trong tiến trình trở thành quận của Thủ đô, để khai thác hiệu quả diện tích đất nông nghiệp còn lại, huyện Đan Phượng đã định hướng xây dựng các mô hình sản xuất an toàn theo hướng hữu cơ ứng dụng công nghệ cao, tạo nên những “vùng xanh” nông nghiệp xanh an toàn để phát triển bền vững.

4

Lưu giữ tinh hoa đất nghề

 Thạch Thất là mảnh đất có bề dày văn hóa – lịch sử lâu đời với không ít di sản văn hóa phi vật thể được người dân lưu giữ. Ở mảnh đất này hiện còn có rất nhiều nghệ nhân vẫn đang hàng ngày cần mẫn gìn giữ, truyền lửa tinh hoa cho thế hệ sau. Mồi lần có dịp về các làng nghề nơi đây, tôi lại được chứng kiến mạch nguồn truyền thống vẫn không ngừng tuôn chảy, không ngừng tiếp nối.

6

Nỗ lực bảo vệ chợ “xanh”, an toàn với Covid-19

Chợ dân sinh là nơi có nguy cơ lây lan dịch bênh rất cao. Thực tế ở một số địa phương cho thấy, các ca bệnh liên quan đến chợ tạo thành những ổ dịch phức tạp cả về số lượng ca bệnh phát sinh lẫn việc truy vết, khoanh vùng. Bởi vậy, công tác phòng chống dịch bệnh tại chợ dân sinh luôn được thành phố Hà Nội quan tâm, chỉ đạo sát sao và được các quận huyện chủ động triển khai bằng các biện pháp cụ thể.