Người Hà Nội

4256_Trao_ho_tro - 3

Hà Nội: Triển khai gói hỗ trợ an sinh minh bạch, khách quan, công tâm

Lãnh đạo Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Hà Nội cho biết Sở đang phối hợp với các cơ quan, đơn vị chức năng, tham mưu với Thành phố nỗ lực triển khai chính sách hỗ trợ an sinh xã hội với tinh thần trách nhiệm cao nhất, minh bạch, khách quan và công tâm.

chung-ket-hoi-thi-duyen-dang-phu-nu-ba-dinh-nam-2020_5

Phụ nữ Ba Đình chủ động, sáng tạo, tích cực tham gia các phong trào thi đua, đóng góp hiệu quả vào quá trình phát triển kinh tế – xã hội

Cùng với sự phát triển của quận Ba Đình, phụ nữ toàn quận đã năng động, sáng tạo, chủ động, tích cực tham gia các phong trào thi đua, đóng góp hiệu quả vào quá trình phát triển kinh tế – xã hội của quận, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.

4

Giữ bản sắc và những cách ứng xử

Không thể phủ nhận, chương trình xây dựng nông thôn mới đã mang lại diện mạo mới cho các làng quê. Cơ sở hạ tầng khang trang hơn, đời sống tinh thần và vật chất của người dân được cải thiện, nhưng cũng không tránh khỏi những nguy cơ mai một. Để xây dựng và giữ gìn văn hóa trên nền tảng nông thôn mới, mỗi một địa phương lại có cách “ứng xử” của riêng mình.

4

Sự tinh tế của người Hà Thành qua văn hóa ẩm thực

Hà Nội là mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến với những nét văn hóa độc đáo được lưu truyền. Người Hà Nội vốn thanh lịch, tế nhị trong ứng xử. Không những thế, văn hóa ẩm thực của người Tràng An còn đậm nét tinh tế, tao nhã riêng có.

tiểu phẩm

Xây dựng hình ảnh người Ứng Hòa thanh lịch, văn minh, người cán bộ thực sự là công bộc, tận tụy vì dân

Nhằm tạo sự chuyển biến rõ nét trong xây dựng hình ảnh người Ứng Hòa – Hà Nội thanh lịch, văn minh thực sự đẹp trong mắt người dân cả nước; xây dựng hình ảnh người cán bộ công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan huyện Ứng Hòa thực sự là công bộc, tận tụy vì dân, huyện Ứng Hòa đã tích cực chấn chỉnh công tác triển khai thực hiện 02 Quy tắc ứng xử trên địa bàn huyện.

1

Góp phần xây dựng khu dân cư văn hóa

Nghỉ hưu tại địa bàn Tổ dân phố 27, Khu dân cư số 11, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội, với sự năng nổ, nhiệt tình, trách nhiệm trong công việc, bà Vũ Thị Thanh Bình (sinh năm 1954) được quần chúng nhân dân tín nhiệm, bầu làm Bí thư chi bộ kiêm Tổ trường Tổ dân phố. Những năm qua, bà luôn bám sát nhiệm vụ, gần dân và có nhiều sự đổi mới, sáng tạo để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ được giao.

7

Hà Nội tổ chức đón 286 người dân trở về từ Bắc Giang

Ngày 15/6/2021, thành phố Hà Nội dự kiến sẽ đón 286 người dân trở về từ Bắc Giang. Đây là những công dân có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội, đang làm việc tại Bắc Giang và có nhu cầu quay trở lại địa phương.

2

Giữ tiếng chiêng ngân xa

Kể từ khi mở rộng địa giới hành chính Thủ đô đến nay, những tiết mục biểu diễn chiêng Mường đã trở thành món khai vị độc đáo trong các bữa tiệc văn hóa – nghệ thuật của người dân Hà Nội. Để có được sự phổ biến rộng rãi như vậy là nhờ sự góp sức rất lớn của cộng đồng và những nghệ nhân dân gian. Ở xã Tiến Xuân (huyện Thạch Thất) cũng vậy, bên cạnh những nỗ lực phát triển kinh tế, những người dân nơi đây luôn âm thầm gìn giữ văn hóa cồng chiêng.

5

Học Bác để cống hiến hết mình

Từ năm 16 tuổi, bà Đặng Thị Mai Hòa đã may mắn được gặp Bác Hồ lần đầu và sau đó còn được gặp Bác hai lần nữa. Mãi khắc ghi những lời dặn dò của Bác, đến tận bây giờ, khi đã 77 tuổi, là Bí thư Chi bộ, Trưởng ban Công tác Mặt trận số 1, phường Vĩnh Phúc (quận Ba Đình), bà Hòa luôn sống mẫu mực, cống hiến hết mình cho công tác tại địa phương.

5

Tuổi cao, gương sáng

Phát huy vai trò “tuổi cao, gương sáng”, nhiều người cao tuổi trên địa bàn thành phố Hà Nội đã tích cực tham gia công tác Đảng, chính quyền và các hoạt động, phong trào ở địa phương. Bằng trí tuệ, vốn sống, kinh nghiệm của mình, người cao tuổi Thủ đô là chỗ dựa tin cậy, giúp cấp ủy, chính quyền cơ sở thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế – xã hội, văn hóa ở địa phương.