Hà Nội trong tôi

Cán bộ công đoàn

Phát huy sức mạnh nội tại của tổ chức Công đoàn

Đoàn viên là nhân tố quyết định sự phát triển của Công đoàn. Theo đó, cần hiểu đúng tâm tư, nguyện vọng của đoàn viên, người lao động, bởi Công đoàn không chỉ là điểm tựa mà còn là người đồng hành với họ. Muốn vậy, Công đoàn cần cung cấp các dịch vụ, giải pháp phù hợp, hiệu quả cho đoàn viên của mình… Đó là những kinh nghiệm được chia sẻ và rút ra nhằm nâng cao vai trò của Công đoàn trong bối cảnh hội nhập.

An toàn VSLĐ

Đảm bảo an toàn lao động tại doanh nghiệp

Xác định sự an toàn của người lao động phải được đặt lên trên hết, Công đoàn và người sử dụng lao động tại các doanh nghiệp đã thường xuyên quan tâm đến công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, nhờ đó góp phần đảm bảo sức khỏe của người lao động và duy trì, phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Bà Tuấn

Người ”thổi hồn” vào quạt giấy

Từng tham gia lực lượng thanh niên xung phong khắc phục hậu quả chiến tranh, khi trở về cuộc sống đời thường, bà Nguyễn Thị Tuấn (sinh năm 1960) ở xã Chàng Sơn (huyện Thạch Thất) đã tích cực tham gia phát triển kinh tế. Điều đặc biệt là bà Tuấn góp công lớn “thổi hồn” vào nghề làm quạt giấy truyền thống, đưa sản phẩm này có sức sống trở lại.

Tạo việc làm

Hà Nội tạo được nhiều việc làm mới cho người lao động

Thực hiện Nghị quyết 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 của Chính phủ về quy định tạm thời “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh Covid-19”, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp hỗ trợ, phát triển thị trường lao động, giải quyết việc làm, tạo được nhiều việc làm mới cho người lao động.

Hiệu quả

Hiệu quả từ mô hình “Tuyến phố an toàn thực phẩm có kiểm soát”

Sau hơn 4 năm triển khai, mô hình “Tuyến phố an toàn thực phẩm có kiểm soát” tại các quận, huyện, thị xã trên địa bàn Hà Nội đã có những chuyển biến tích cực. Mô hình đã góp phần nâng cao ý thức của người bán hàng cũng như người tiêu dùng, tạo hiệu quả quản lý an toàn thực phẩm trên địa bàn Thủ đô.

Xây dựng đời sống văn hóa

Xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở

Là vùng đất giàu truyền thống, bản sắc văn hóa, Hà Nội luôn coi trọng xây dựng và phát triển đời sống văn hóa, phát huy nét đẹp của người Tràng An. Nhìn từ Chương trình số 06-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” có thể thấy được rõ nét điều này. Tại cấp cơ sở đã và đang có nhiều cá nhân, mô hình hay góp phần phát huy hiệu quả trong việc vun đắp, lan tỏa nét đẹp văn hóa người Hà Nội. Hơn hết, trong mọi hoàn cảnh, tính tiên phong, vai trò nêu gương của đảng viên là hết sức cần thiết và quan trọng, giúp định hướng và lan tỏa phong trào một cách sâu rộng.

Vun bồi

Phác họa tính cách, con người Hà Nội

Sự thanh lịch của người Hà Nội có lẽ xuất phát từ việc sống và hấp thu giá trị văn hóa của mảnh đất nghìn năm văn hiến Thăng Long. Tuy nhiên, trong dòng chảy của nền kinh tế hội nhập và chuyển đổi, bên cạnh những mặt được, sự đẹp đẽ ăn sâu trong cốt tủy thì nhiều giá trị văn hóa của Hà Nội đang bị đảo lộn.

Đống Đa

Đống Đa: 1.200 người có công, đoàn viên và CNVCLĐ được khám sức khỏe miễn phí

Có mặt tại buổi khám sức khỏe miễn phí do Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Đống Đa phối hợp với Trung ương Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam và Hội Thầy thuốc trẻ Hà Nội tổ chức ngày 23/7, người có công, đoàn viên và công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) đều bày tỏ niềm vui, sự phấn khởi khi nhận được sự quan tâm từ tổ chức Công đoàn.